Cốm Cảm Xuyên Hương

Quy cách Hộp 20 gói x 2 g thuốc cốm
Dạng bào chế Thuốc cốm
Công dụng Điều trị cảm cúm, cảm lạnh, nhức đầu, hắt hơi, sổ mũi do cảm lạnh.
Hoạt chất - Hàm lượng Xuyên khung.................. 600 mg
Bạch chỉ............................ 700 mg
Hương phụ.......................600 mg
Quế chi............................. 100 mg
Sinh khương..................... 25 mg
Cam thảo bắc................... 25 mg

Thành phần

Xuyên khung, Bạch chỉ, Hương phụ, Quế chi, Sinh khương, Cam thảo bắc.

Phụ liệu: Saccharin, Lactose, Na CMC, Natri benzoat, Glucose.

Công dụng

Điều trị các trường hợp cảm cúm, cảm lạnh, nhức đầu, hắt hơi, số mũi do cảm lạnh.

Liều lượng và cách dùng

Nhai cốm trực tiếp hoặc hoà cốm với nước ấm rồi uống.

Trẻ em từ 6 tháng đến 1 tuổi: 1 gói/lần, ngày 2 lần.

Trẻ em từ 1- 5 tuối: 1 gói/lần, ngày 3 lần.

Trẻ em từ 5-12 tuổi: 2 gói/lần, ngày 2 lần.

Trẻ em từ 12 tuổi trở lên và người lớn: 2 gói/lần, ngày 3 lần.

Tác dụng phụ

Chưa ghi nhận

Chống chỉ định

Người đang chảy máu

Phụ nữ có thai

Người đang ở trạng thái nhiệt

Người đái tháo đường.

Bảo quản

Để nơi khô, thoáng, nhiệt độ không quá 30°c.

Sản phẩm khác

Bài viết liên quan

10 dấu hiệu của COVID-19 giống bệnh cúm thông thường

Cúm và COVID-19 có thể có các triệu chứng chung. Dưới đây là 10 triệu chứng phổ biến của COVID-19 giống bệnh cúm thông thường…

Chuẩn đoán và điều trị cúm H7N9

Bệnh phẩm để chẩn đoán cúm gia cầm ở người cá thể là chất ngoáy mũi, chất ngoáy họng, nước rửa mũi họng của bệnh nhân hoặc từ tổ chức phổi của những bệnh nhân tử vong.

 
7 cách phòng ngừa cảm cúm đơn giản

Cảm cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do các virus cúm gây ra. Bệnh bắt đầu đột ngột và thường kéo dài 7 - 10 ngày. Hầu hết mọi người đều bình phục hoàn toàn, nhưng ở người già, trẻ nhỏ và người có hệ miễn dịch yếu, cúm có thể chuyển biến nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong do các biến chứng.

 
Dinh dưỡng cho người mắc bệnh cảm cúm

Do mệt mỏi nhiều khi bị cảm cúm nên người bệnh thường không muốn ăn. Kèm theo đau họng nên cũng khó nhai nuốt. Vì vậy, người chăm sóc cần chú ý chế biến các món ăn lỏng, dễ tiêu, hợp khẩu vị của người bệnh.

 
Thai phụ bị cúm có ảnh hưởng em bé?

Khoảng 40% phụ nữ mang thai có khả năng bị hắt hơi, sổ mũi do cúm. Tình trạng này có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào, nhưng thường chủ yếu là ba tháng đầu hoặc ba tháng cuối thai kỳ, gây khó chịu cho thai phụ.

Liên hệ tư vấn